Header Ads

Những hành vi chống đối của trẻ có phải là hậu quả của sức ép tâm lý không

Trẻ em bị rối loạn hành vi: ương ngạnh, quậy phá, rụt rè, nhút nhát, trộm cắp, bỏ học... có phải là hậu quả của sức ép tâm lý stress không? Cách khắc phục?


Trỏ' ngại về phẩm chất đạo đức biểu hiện bằng các rối loạn hành vi như trên của một đứa trẻ có liên quan tới nhiều yếu tô: di truyền, bẩm sinh, tô chất sinh học, gia đình, nhà trường (giáo dục), mỏi trường xã hội.

Những hành vi chống đối của trẻ có phải là hậu quả của sức ép tâm lý không


Sự giao thoa của nhiều cái xâu ổ' các yếu tô trên tạo nên những đứa trẻ hư chứ không hoàn toàn do hoàn cảnh gây stress. Tuy nhiên, hoàn cảnh gây stress nhiều khi đóng vai trò quan trọng làm nảy sinh tính phản kháng, quậy phá của trẻ.

Chúng bao gồm những biếu hiện như sau:

- Hành vi mang tính công kích: đánh nhau, quậy phá, sai quấy... đa sô ở trẻ nam.

- Nói dối, lừa gạt thường chịu ảnh hương của bô' mẹ.

- Trôn học, không tuân thủ kỷ luật trường lớp.

- Bỏ nhà đi bụi.

- Trộm cắp, chơi lửa rồi đôt nhà.

Người tư vân, bô' mẹ, thầy cô giáo nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân, xử lý theo timf loại nguyên nhân có thế do:

- Tâm lý phát triền không ổn định, khả năng kiềm chê kém, đua đòi.

- Do trí lực thâp, không phân biệt (tược phải - trái, không lường được hậu
- BỊ người khác dụ dỗ, ép buộc, theo băng nhóm.

- Mắc chứng tăng động, giảm chú ý.

- Do môi trường xã hội không tốt.

- Do gia đình thiếu quan tâm, giáo duc lêch lac.

- Do di truyền, nhiễm sắc thế (lị thường.

>>  Sử dụng đồ công nghệ quá nhiều có gây stress không?

Nhiều khi các biện pháp thông thường không hiệu quả phải trừng phạt nghiêm khắc, đưa đi trại giáo dưỡng cua công an đê giáo dục về đạo đức, tư chất, nghề nghiệp để hướng chúng đến con đường mới.

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.