Header Ads

Tóm tắt những đặc điểm lâm sàng của rối loạn stress sau sang chấn

Tóm tắt những đặc điểm lâm sàng của rối loạn stress sau sang chấn

Người bị phơi nhiễm với sự kiện sang chấn.

- Người đó là trải nghiệm, chứng kiến hay phải đôi mặt với sự kiện sang chấn (tang tóc, đe dọa chết chóc của bản thân hoặc người khác...)
- Đáp ứng của người đó là sự khiếp sợ, tình trạng bất lực hay ghê SỌ' (ỏ’ trẻ em, thanh thiếu niên điều này có thế là hành vi gây hân, phá rối ...) đê sông với thực tại. Họ cần sống với niềm tin và hy vọng.
- Bác sĩ điều trị cũng phải áp dụng những biện pháp làm giảm lo âu, cách giảm stress nâng cao khả năng kiềm chế cá nhân (thay việc bận tâm tới khó khăn bằng cách tìm tòi các việc có ý nghĩa tinh thần).
- Giúp đõ' họ tháo gờ các nhu cầu của cuộc sông (tìm nơi cư trú, bao vệ khỏi nguy cơ gây stress, đảm bảo nhu cầu về vật chất).
- “Liều thuốc tình cảm” rất cần thiết đê bệnh nhân không bỏ cuộc.
- Nên chỉ định các biện pháp phòng ngừa.

Tóm tắt những đặc điểm lâm sàng của rối loạn stress sau sang chấn

Hóa dược:

- Thuốc giải tỏa lo âu, trầm cảm giúp làm giảm tác động cua hồi ức đặc biệt là nhóm SSRIs được kê phố biến nhất.
- Thuốc chông co giật và các an thần kinh không điển hình cũng có thê có vai trò trong việc giải quyết tình trạng kích thích hay hồi tưởng nặng nề.

Nhằm mục đích sau
- Phát triển khả năng nhận định thực tế.
- Khuyến khích việc đôi mặt với những hồi ức.
- Tạo kỹ năng vượt qua hồi ức, tạo cảm giác và cảm xúc vững vàng.
- Khuyến khích tái thiết lập các môi (Ịuan hệ, chông lại xu hướng tê liệt cảm xúc, thu rút.
- Giải thích cho họ việc né tránh bằng việc sử dụng rượu, thuốc lá, ma túy, ... sẽ đưa tới nguy cơ nghiện ngập.

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.