Header Ads

Thất bại ở học đường có trở nên stress không? Làm gì để giảm bớt tác động xấu này?

Thất bại ở học đường có trở nên stress không? Làm gì để giảm bớt tác động xấu này?


Thất bại trong học tập ngày nay đặt ra vấn đề rât lớn cho nhiều gia đình và trẻ em. Vì vậy ta không lạ gì cảnh bô inẹ tụ tập đông đúc vây quanh các phòng thi, lo lắng, hồi hộp cho con cái. Và không ít người đã làm mọi cách để con mình thi đỗ: chuẩn bị phao, mang tài liệu, gà bài, thuê người thi hộ ...

Thất bại ở học đường có trở nên stress không? Làm gì để giảm bớt tác động xấu này?


Các trẻ có năng lực yếu đôi mặt với thất bại, khó khăn hàng ngày, thường diễn ỏ' lớp, ở ngoài đời. Trạng thái tâm lý thường không vui, thất vọng, chán chường, lo lắng, bực tức, phản kháng và dôi trá.

Phản ứng trong tình huống gặp thất bại sẽ tùy thuộc từng người có biểu hiện hành vi trôn tránh, phủ nhận, xung động, gây hân, tự gây thương tích, tự hủy hoại cơ thể, tự sát... Có người điều chỉnh được hành vi của mình theo hướng tích cực. Gia đình, bô mẹ và thầy cô cần phải biết cách giáo dục trế đối phó với thất bại. Bác Hồ từng dạy: “Thất bại là mẹ thành công”.

Tố Hữu có câu:

“Một lần ngã là một lần bớt dại,
Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần.”

Cần phải giáo dục trẻ theo tinh thần ấy, có cái nhìn hướng thiện, có cái nhìn hướng tới tương lai. Nhìn nhận thất bại như một bài học, bình tỉnh suy xét và tìm cách khắc phục.

>> Khi bị mất ngủ thì xử trí và điều trị ra sao?

• Thứ nhát là đế trẻ tự hóa giải thất bại. Biêt phân tích nguyên nhân vì sao thất bại và tự lực giải quyết vân đề.

Ví dụ:

- Nêu trẻ không cẩn thận và vấp ngã thì cứ đê' nó tự đứng dậy.
- Nêu cãi lộn với bạn thì cứ đế nó tự giải quyết.
- Nêu không thuộc bài thì phải tìm cách để thuộc bài.

• Thứ hai là giúp trẻ học được cách yôu cầu sự giúp đỡ.

Ví dụ:

- Học nhóm, học bạn để giải đáp bài khó, tham khảo sách vở.
- Cha mẹ ân cần giúp đỡ, ủng hộ khiến chúng không sợ hãi, không tự ti, không chây lười, giáo dục sự khắc phục các tình thế gây thất bại.

Thúc ép, gò nắn, cưỡng bức học tập là những cách không tốt, nên tạo điều kiện tế nhị kiểm tra, đôn đốc, thúc đẩy tính tự giác, chủ động, độc lập suy nghĩ của trẻ.

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.